K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2016

Để x là số nguyên âm thì -7 - b \(\in\) Ư(-26)
=> -7 - b \(\in\){-26;-13;-2;-1;1;2;13;26}

=> b \(\in\) { 19;6;-5;-6;-8;-9;-20;-33}

Vậy số nguyên b lớn nhất là 19

7 tháng 1 2016

Mình nhầm, để x là số nguyên âm thì -7 - b phải là số nguyên dương và thuộc tập hợp ước của -26

=> -7 - b \(\in\){1;2;13;26}

=> b \(\in\){-8;-9;-20;-33}

=> số nguyên b lớn nhất là -8

26 tháng 6 2016

\(x< 0\Leftrightarrow b+7< 0\Leftrightarrow b< -7\)

Mà b nguyên lớn nhất nên b = -6.

=>10y=450

hay y=45

5 tháng 1 2022

1 vé báo cáo ko nói nhiều

28 tháng 10 2017

Năm số thập phân ở giữa 0 và 0,1 là :  0,01; 0,03; 0,06; 0,07; 0,09

=> sắp xếp: 0; 0,01; 0,03; 0,06; 0,07; 0,09

28 tháng 10 2017

Các số thập phân là : 0,01;0,02;0,03;0,04;0,05

11 tháng 1 2019

a)

\(\left(x-15\right)⋮\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow x+2-17⋮\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow-17⋮\left(x+2\right)\Rightarrow\left(x+2\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-1;-3;15;-19\right\}\)

11 tháng 1 2019

b)

\(\left(3x+16\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow3.\left(x+1\right)+13⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow13⋮\left(x+1\right)\Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-2;-14;12\right\}\)

11 tháng 1 2019

a) x-15 là bội của x+2

=> x-15 chia hết cho x+2 

mà x+2 chia hết cho x+2

=> (x-15)-(x+2)chia hết cho x+2

hay -17 chia hết cho x+2

=> x+2 thuộc Ư(-17)

=> x+2 thuộc {-17;-1;1;17}

=>x thuộc {-19;-3;-1;15}

Vậy x thuộc ...............

b) x+1 là ước của 3x+16

=> 3x+16 chia hết cho x+1                                                               (1)

mà x+1 chia hết cho x+1 => 3.(x+1)chia hết cho x+1

                                             hay 3x+3 chia hết cho x+1                   (2)

từ (1) và (2) => (3x+16)-(3x+3) chia hết cho x+1

                   hay 13 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(13)

=> x+1 thuộc {-13;-1;1;13}

=> x thuộc {-14;-2;0;12}

Vậy x thuộc ...................

OK

25 tháng 8 2018

\(\frac{a}{b}=\frac{5}{14}\)=> 5b=14a=>a=\(\frac{5b}{14}\)

Sau khi bớt ta có:\(\frac{a}{b-7}\)=\(\frac{5b}{14}\cdot\frac{1}{b-7}\)=\(\frac{5b}{14\left(b-7\right)}\)=\(\frac{3}{7}\)

=>3*14(b-7)=35b<=>42(b-7)=35b=>42b-294=35b=>294=7b=>b=42=> a= (5*42)/14=15

+> phân số đó là:15/42

25 tháng 8 2018

Vì khi bớt 7 ở mẫu và giữ nguyên tử số ta có \(\frac{a-7}{b}\)

Theo bài ra ta có \(\frac{a-7}{b}=\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow7.\left(a-7\right)=3b\Rightarrow7a-49=3b\Rightarrow7a=3b+49\)

Mà \(\frac{a}{b}=\frac{5}{14}\Rightarrow14a=5b\)

Khi đó \(14a=5b\Rightarrow2.\left(3b+49\right)=5b\)

\(\Rightarrow6b+98=5b\Rightarrow b=-98\)

Do đó \(a=-35\)

Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{-35}{-98}=\frac{35}{98}\)

7 tháng 1 2016

để x là số dương thì 11-b là ước dương của 13 =>11-b={13;1}=>b={-2;10}=>số nguyên lớn nhất là 13 tại b=10